Lauxanh

Tại cuộc họp ban chỉ đạo cuộc thi Data For Life 2023 ngày 21/10, ban tổ chức cho biết, kết thúc vòng loganmb

【loganmb】Hai chủ đề thu hút nhiều ý tưởng tại Data For Life 2023

Tại cuộc họp ban chỉ đạo cuộc thi Data For Life 2023 ngày 21/10,ủđềthuhútnhiềuýtưởngtạloganmb ban tổ chức cho biết, kết thúc vòng nhận hồ sơ trực tuyến có 197 lượt nộp hồ sơ đến từ khắp nơi trên toàn quốc, trong đó có 118 hồ sơ thỏa mãn yêu cầu. Nhiều hồ sơ có sự chuẩn bị kỹ, công phu; ý tưởng sáng tạo, sử dụng nhiều kỹ thuật mới, đòi hỏi độ khó cao.

Ban giám khảo đã chia các hồ sơ thành 4 phân ban, gồm: AI và Chuyển đổi số (33 ý tưởng); Chính phủ số và Xã hội số (31); y tế, Giáo dục và Môi trường (30); Giao thông và Nông nghiệp (24).

Phó giáo sư Tạ Hải Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội, thành viên ban giám khảo Chính phủ số và Xã hội số cho biết, 10 ý tưởng đã được chọn vào Vòng sơ khảo. Nhiều ý tưởng, giải pháp đưa ra sát với nhu cầu thực tiễn. Ví dụ như "Sàn giao dịch việc làm quốc gia" của sinh viên Swinburne. Giải pháp này áp dụng công nghệ AI, Blockchain hướng đến kết nối người tuyển dụng, người lao động và cơ quan nhà nước qua đó, các bên đều hiểu rõ vấn đề cung cầu của thị trường.

Một giải pháp khác đến từ Công an tỉnh Thanh Hóa cũng gây ấn tượng với hội đồng ban giám khảo là "Ứng dụng cơ sở dữ liệu căn cước công dân gắn chip trong phòng, chống mua bán trẻ sơ sinh và mang thai hộ trái quy định của pháp luật". Theo đánh giá của PGS Tùng, ý tưởng này có thể giải quyết vấn đề thực tế, khi có sự kết nối giữa căn cước công dân, dữ liệu dân cư và dữ liệu nghiệp vụ.

Tám giải giải pháp còn lại của phân ban này gồm: Hệ thống ứng dụng an ninh xuất nhập cảnh; Ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người dân sử dụng dịch vụ công bằng mô hình ngôn ngữ lớn; CCCD.IO - giải pháp định danh điện tử bằng công nghệ AI; Nền tảng từ thiện; Đánh giá chất lượng cuộc sống theo khu vực trên nền bản đồ; Phần mềm quản lý ra vào sử dụng căn cước công dân;
AntiCiberThief - ACT - ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ phòng tránh lừa đảo, gian lận trực tuyến; Deepfacy - giải pháp công nghệ phát hiện Deepvoice và ứng dụng chống lừa đảo bằng hành vi giả giọng nói nhân thân.

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương, T07. Ảnh: Nguyễn Phượng

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương, T07. Ảnh:Nguyễn Phượng

Với phân ban AI và chuyển đổi số, Trưởng ban giám khảo phân ban, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương - Trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an Nhân dân cho biết, "Phương pháp phát hiện website lừa đảo dựa trên học sâu đa phương thức kháng mẫu trốn tránh bảo vệ người dùng cuối" của Trường ĐH Công nghệ Thông tin Hà nội được các thành viên đánh giá cao vì có thể áp dụng học sâu đa phương thức bảo vệ người dùng tránh các website không an toàn, bên cạnh ưu điểm cài đặt đơn giản, dễ sử dụng.

Giải pháp "Hệ thống nhúng phát hiện và cảnh báo trạng thái bất thường của lái xe thông qua phân tích hình ảnh từ camera" và "Hệ thống nhận diện phương tiện và phân tích tai nạn (VDAAS)" cũng thu hút sự quan tâm của các giám khảo bởi có thể cảnh báo được các va chạm giao thông trên đường.

Các giải pháp còn lại được vào vòng sơ khảo của phân ban AI và Chuyển đổi số gồm: AquilonAI - giải pháp thu thập và đánh giá tiếng nói khách hàng bằng AI; Mô hình kết nối CV ứng tuyển - mô tả công việc (teknoHire); Hệ thống quản lý biển số xe thông minh dựa trên dữ liệu dân cư; Hệ thống phát hiện và cảnh báo giao dịch bất thường trong ngân hàng điện tử; Giải pháp xác thực giao dịch không chạm ứng dụng công nghệ sinh trắc học với gương mặt và giọng nói; Phần mềm "Chăm sóc khách hàng" (y bạ điện tử); Vehicle Facts - dữ liệu phương tiện giao thông dành cho người Việt.

10 ý tưởng vào vòng sơ kết của phân ban Y tế, Giáo dục và Môi trường gồm: MediFind - ứng dụng hỗ trợ sử dụng kháng sinh an toàn; Phát triển hệ thống cảnh báo sớm các bệnh truyền nhiễm dựa trên dữ liệu dân cư và y tế; HieDream - IoT Sleep Smart Assistant - Công nghệ và Y khoa; WormTelehealth - ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ khám chữa bệnh Đông - Tây - Y dược học cổ truyền trực tuyến; Sản phẩm NStroke; Xây dựng thư viện số dành cho trường tiểu học, THCS và trường liên cấp có cấp học cao nhất là THCS ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; Nền tảng giáo dục kết nối STM - học cùng tôi; hệ thống quản lý tình hình dịch bệnh VNDSM; Food Town; Ứng dụng theo dõi thực đơn ăn uống, cường độ hoạt động và đưa ra gợi ý ăn uống, vận động giúp cân đối vóc dáng.

Với phân ban Giao thông và Nông nghiệp, các ý tưởng gồm: ESTP - ứng dụng điện toán biên trong phân tích và dự báo an toàn giao thông đường bộ; Ứng dụng AI trong việc phát hiện biển số ôtô giả đang lưu hành trên các tuyến đường giao thông công cộng; TrafficMate - dựa trên mô hình AI đa thể thức để cải thiện khả năng dự báo tình trạng kẹt xe nhằm xây dựng bản đồ rủi ro giao thông (Risk map) theo thời gian thực; Phần mềm giao thông thông minh mắt diều hâu (Hawk-Eye); Trạm dừng bus thông minh; hệ thống ITMS - giám sát giao thông thông minh tại ngã tư; Trợ lý giao thông - TrafficA; Dự đoán giá nông sản xuất khẩu bằng học máy; Safety Map; Ứng dụng ngăn chặn sự cố giao thông bất thường ở Trường Tiểu học Nguyễn Huệ giờ tan học; Hệ thống đèn giao thông thông minh dựa trên mật độ giao thông - (Smart traffic light system based on traffic density).

Đại tá, Tiến sĩ Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng ban tổ chức cho biết lần đầu tổ chức song cuộc thi đã thu hút rất nhiều cá nhân, tổ chức đóng góp ý tưởng. Họ có thể là sinh viên, giáo viên đến doanh nghiệp, bộ ban ngành. Không ít hồ sơ đến từ các đơn vị nước ngoài.

"Có hồ sơ mới dừng ở ý tưởng, nhưng cũng có nhiều giải pháp tương đối hoàn thiện, nếu hiện thực hóa thành công sẽ góp phần giải quyết các vấn đề thiết thực trong cuộc sống", Trưởng ban tổ chức nhận định.

Vòng sơ khảo của cuộc thi Dữ liệu với cuộc sống - Data For Life 2023 sẽ diễn ra tại Trường Công nghệ Thông tin - Truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ngày 6/11. 41 đội sẽ tham gia thuyết trình để chọn 10 ý tưởng xuất sắc vào vòng chung kết, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 11. Các đội ở xa có thể đăng ký tham dự thuyết trình online.

Cuộc thi Dữ liệu với cuộc sống (Data for Life 2023) do Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) - Bộ Công an công tổ chức từ 7/8, với sự phối hợp của Đại học Bách khoa Hà Nội, Đài truyền hình Việt Nam và Báo VnExpress.

Cuộc thi với mục tiêu thu hút nguồn lực từ cộng đồng tài năng trẻ đồng hành cùng Bộ Công an và Chính phủ để phát huy tính sáng tạo, hình thành những ý tưởng và sản phẩm công nghệ thông tin thiết thực. Các giải pháp xoay quanh ba trụ cột là chính phủ số - giải pháp thúc đẩy dịch vụ công hiệu quả, xã hội số - thúc đẩy dịch vụ an sinh xã hội, và kinh tế số - thúc đẩy phát triển kinh tế.

Cuộc thi sẽ trải qua ba vòng, gồm sơ loại (41 đội), chung khảo (10 đội), từ đó sẽ trao giải cho 5 đội xuất sắc. Vòng chung kết dự kiến diễn ra ngày 23-24/11. Tổng giải thưởng dự kiến là 370 triệu đồng, trong đó giải Nhất và giải Nhì lần lượt là 200 triệu và 100 triệu đồng.

Nguyễn Phượng

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap